Tại sao bệnh tiểu đường gây tăng huyết áp?

Bệnh tiểu đường hiện là một trong những căn bệnh mà được xem là phổ biến nhất hiện nay. Theo thống kê của WHO cho thấy thì cứ 100 người thì có khoảng 70 người bị tiểu đường. Con số này đã đủ cho thấy tỷ lệ nhiễm đang đáng báo động của căn bệnh này. Tiểu đường thì có thể gặp rất nhiều các biến chứng khác nhau và trong đó tăng huyết áp là biến chứng hay gặp và sẽ vô cùng nguy hiểm sẽ gây giảm tuổi thọ của bệnh nhân.

may-do-duong-huyet-015

Có thể bạn quan tâm cách chọn máy đo đường huyết chất lượng

Vì sao bệnh tiểu đường lại gây tăng huyết áp?

Theo nghiên cứu đã cho thấy có mối liên quan giữa tăng huyết áp và đái tháo đường thì vô cùng phức tạp. Trên lâm sàng thì cứ 3 người bị đái tháo đường thì sẽ có 1 người bị cao huyết áp và tỷ lệ người bị tăng huyết áp xuất hiện sẽ rất nhiều ở các bệnh nhân bị tiểu đường.

Khi làm nghiên cứu để so sánh về lứa tuổi, giới tính cũng như là tiền sử gia đình,… đã ghi nhận số lượng bệnh nhân mắc tăng huyết áp ở người bị đái tháo đường type  2 sẽ cao gấp 3 lần so với  bệnh nhân không bị đái tháo đường.

Đối với bệnh nhân bị tiểu đường type 1 thì bệnh nhân thường gặp nhất ít và bị tăng huyết áp trong những năm đầu tiên. Tuy nhiên sau 3 năm, khi đã bắt đầu xuất hiện Albumin niệu thì huyết áp bắt đầu tăng, từ đó dẫn đến tăng huyết áp. Nguyên nhân là do Albumin niệu xuất hiện đã cho thấy rối loạn chức năng nephron và cả chức năng lọc của cầu thận làm ảnh hưởng đến thể tích tuần hoàn và gây ra các bệnh lý về tim mạch.

may-do-duong-huyet-14

Khi bị tăng huyết áp và bệnh thận do đái tháo đường kết hợp với nhau thì sẽ hình thành nên vòng xoắn bệnh lý vô cùng nặng nề và tiến triển dai dẳng. Khi thận bị tổn thương thì lượng đường trong máu tăng cao làm tăng áp lực thẩm thấu hay kéo muối vào, gây giữ muối và sẽ làm tăng thể tích tuần hoàn rồi khiến cho tốc độ máu trong động mạch chảy nhanh hơn và gây tăng áp lực máu lên thành mạch.

Ngoài ra nồng độ Glucose máu tăng cao và thiếu hụt Insulin tương đối hoặc là tuyệt đối khiến cho tế bào không thể thu nhận được năng lượng do không tổng hợp được Glucose -6 -phosphate và sẽ  khiến lipid của cơ thể được huy động, làm tăng lipid máu, đặc biệt là các Glycerid và axit béo, gây nên nhiễm toan chuyển hóa hay toan máu, kích thích gan tăng cường tổng hợp cholesterol và gây xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim và tăng huyết áp.

Tìm hiểu thêm về máy tăm nước phù hợp cho đối tượng nào?

Tiểu đường kết hợp tăng huyết áp có nguy hiểm không?

Tăng huyết áp và tiểu đường khi mà phối hợp với nhau có thể gây ra vòng xoắn bệnh lý vô cùng trầm trọng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tính mạng của bệnh nhân và có thể gây tử vong.

Trong cùng một cá thể, khi đã xuất hiện cả bệnh tăng huyết áp và tiểu đường thì sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý về tim mạch như suy tim hay nhồi máu não, đột quỵ và các bệnh về thận hay về mạch máu và các biến chứng vi mạch…

Đối với các bệnh nhân tiểu đường thì cần phải phòng ngừa biến chứng bị tăng huyết áp. Cách tốt nhất để có thể làm giảm nguy cơ bị tăng huyết áp khi có đái tháo đường đó là duy trì lối sống lành mạnh. Có rất nhiều nghiên cứu thì đã chỉ ra rằng khi biết kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân tiểu đường giúp làm giảm đáng kể các nguy cơ tử vong và biến chứng nặng.

Xem thêm thông tin về đai lưng cột sống có thực sự tốt không?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *